[A]1 [C]lub
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


[W]elcome to 4rum[A]1
 
Trang ChínhWellcomeGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 Đẳng thức kì lạ

Go down 
Tác giảThông điệp
nguyen_quoc_vu_khanh
Gà con
Gà con
nguyen_quoc_vu_khanh


Nam Tổng số bài gửi : 7
Age : 32
Đến từ : THPT Gia Định
Nghề/Sở thích : Everything about LINKIN PARK
Reputation : 0
Points : 6
Registration date : 01/09/2008

Đẳng thức kì lạ Empty
Bài gửiTiêu đề: Đẳng thức kì lạ   Đẳng thức kì lạ Icon_minitimeMon Sep 01, 2008 10:21 am

Tủ sách mở Wikibooks
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chúng ta hãy xem hai tập hợp số tự nhiên dưới đây, mỗi tập hợp có 6 số hạng, tổng 2 bên bằng nhau:
1+6+7+17+18+23=2+3+11+13+21+22;
Xem xong đẳng thức trên, bạn có thể sẽ nói, điều này chẳng có gì lạ lùng, loại số này muốn bao nhiêu sẽ có bấy nhiêu! Nhưng, hãy khoan, mờì bạn nhìn xuống dưới đây:
1²+6²+7²+17²+18²+23²=2²+3²+11²+13²+21²+22²;
Mời xem tiếp:
1³+6³+7³+17³+18³+23³=2³+3³+11³+13³+21³+22³;
1^4+6^4+7^4+17^4+18^4+23^4=2^4+3^4+11^4+13^4+21^4+22^4;
1^5+6^5+7^5+17^5+18^5+23^5=2^5+3^5+11^5+13^5+21^5+22^5;
Có lẽ, bạn sẽ thấy hơi bất ngờ nhưng nó không phải là vô hạn. Tiếp nữa, bậc 6, bậc 7,... đẳng thức sẽ không thể thành lập.
Hai tập hợp số tự nhiên này xem ra kì diệu vô cùng. Vậy chúng được viết ra dựa vào đâu? Ngoài chúng ra, còn có những số tự nhiên khác có tính chất như vậy không?
Nhà toán học nổi tiếng của Liên Xô trước đây Gaierfande đã giải đáp được câu hỏi này. Thì ra, những con số này bắt nguồn từ đẳng thức sau:
a^n+(a+4b+c+)^n+(a+b+2c)^n+(a+9b+4c)^n+(a+6b+5c)^n+(a+10b+6c)^n
=(a+b)^n+(a+c)^n+*(a+6c+2c)^n+(a+4b+4c)^n+(a+10b+5c)^n+(a+9b+6c)^n
Trong đó, n=1,2,3,4,5 những số mà đưa ra ở trên, chỉ là khi đẳng thức a=1, b=1, c=2. Nếu a,b,c là các số tự nhiên khác, thì có thể đạt được các tập hợp khác có tính chất tương tự rồi. Chúng ta vốn cho rằng các tập hợp như thế có lẽ là "lông phượng sừng lân", vô cùng quý hiếm và ít ỏi. Bây giờ xem ra, chúng quả là nhiều như kiến, không có gì kì lạ.
Vấn đề này, trong Toán học gọi là "vấn đề tổng các luỹ thừa bậc k với số mũ bằng nhau". Ông Huoluokang quá cố từng nghiên cứu nó, và đạt rất nhiều thành quả. Bây giờ đã có thể đưa ra bao nhiêu đẳng thức, khiến cho số mũ luỹ thừa bậc 8, bậc 10 cũng đều được thành lập. Nhưng vấn đề vẫn chưa giải quyết tận gốc, đẳng thức của kết quả phép luỹ thừa cực cao vẫn chưa đạt được, k có giới hạn không, đẳng thức có phải sẽ không thể thiết lập nữa hay không? Hễ là những loại đó, đều vẫn chưa có được giải đáp.
Về Đầu Trang Go down
http://www.linkinparkmedia.com/index.php
 
Đẳng thức kì lạ
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
[A]1 [C]lub :: Học tập :: Toán-
Chuyển đến